• Trang chủ

Bài 9. HỌC TẬP CHỮ NHÂN

TƯ CÁCH LỊCH SỰ

BÀI 8. HỌC TẬP CHỮ DŨNG

BÀI 7. HỌC TẬP CHỮ TÍN

chân thành - trung tín - tự tín - tinh thần trách nhiệm

BÀI 6. HỌC TẬP CHỮ TRÍ

trật tự - phương pháp - tổ chức - óc sáng suốt -
trí phán đoán - sáng kiến

BÀI 5. HỌC TẬP CHỮ CHÍNH

chính trực - công bằng - tuân phục

BÀI 4. HỌC TẬP CHỮ LIÊM

thanh liêm - trong sạch tâm hồn - sạch sẽ thân xác 

BÀI 3. HỌC TẬP CHỮ KIỆM

tiết kiệm tiền của - sức khỏe - thời giờ

BÀI 2. HỌC TẬP CHỮ CẦN

cần mẫn - cần lao -  chú ý

BÀI 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC NHÂN BẢN



GIÁO DỤC CHO NGÀY MAI - Lm. Giuse Nguyễn Văn Quang SDB

50 bài Giáo lý (Bản Toát yếu sách GLHTCG)

10 Điều Cần Biết Của Giáo Lý Viên


SA MẠC TRỢ UÝ 2

NỘI DUNG CẤP II
Chia đội
Nghiêm tập – Nghi thức (Các tư thế căn bản – đội hình hàng dọc, chữ U)
Khai mạc
Bài khóa 1 - Tổ chức, điều hành Tổng Liên đoàn
Bài khóa 2 – Chương trình thăng tiến
Lãnh nhận Lời Chúa
Cơm trưa – nghỉ trưa
Sáng tác vũ điệu, bài hát, cho Ấu nhi, làm báo tường
Bài khóa 3 – Vai trò của Thánh Kinh trong giáo dục thiếu nhi
Bài khóa 4- Soạn chương trình dài hạn cho đoàn
Sáng tác vũ điệu, bài hát cho thiếu nhi, làm báo tường
Bài khóa 5 – Huấn luyện Huynh trưởng (Giáo trình và PP)
Lãnh nhận Lời Chúa
Cơm trưa – nghỉ trưa
Trình bày vũ điệu, bài hát cho thiếu nhi và báo tường
Bài khóa 6 -Giúp Đoàn tổ chức một buổi lễ
Bài khóa 7 – Huấn luyện đội trưởng
Nghiêm tập – nghi thức
Chào cờ (Sa mạc sinh thực hành)
Bài khóa 8 – Giao tế nhân sự
Bài khóa 9- Các sinh hoạt trong đoàn
Bài khóa 10 - Cờ, đồng phục, cấp hiệu TNTT
Lãnh nhận Lời Chúa
Cơm trưa, nghỉ trưa
Sáng tác vũ điệu, bài hát cho thiếu nhi, làm báo tường 
Trình bày vũ điệu, bài hát cho thiếu nhi và báo tưởng
Bài khóa – 11 Các nút dây thông dụng
Nghiêm tập – nghi thức (Sa mạc sinh thực hành)
Chào cờ (Sa mạc sinh thực hành)
Bài khóa 12 – Tổ chức thi đua, chiến dịch cho đoàn TNTT
Bài khóa 13 – Giải quyết xung đột trong đoàn
Lãnh nhận Lời Chúa
Cơm trưa, nghỉ trưa
Hành trình sa mạc
Trình bày vũ điệu – bài hát – Báo tường hay nhất
Đúc kết – Nghi thức bế mạc

SA MẠC TRỢ ÚY 1

NỘI DUNG
Nghiêm tập – Nghi thức căn bản
Khai mạc
Bài khóa 1 - Vai trò của Trợ úy TNTT
Bài khóa 2 - Tổ chức đoàn Thiếu nhi Thánh Thể
Bài khóa 3 - Bản chất, Mục đích, Tôn chỉ của PT Thiếu nhi Thánh Thể VN
Bài khóa 4 - Phương pháp hàng đội
Bài khóa 5 – Sơ cấp cứu
Bài khóa 6 - Vào sa mạc
Bài khóa 7 – Ngệ thuật lãnh đạo
Bài khóa 8 - Lịch sử và bước tiến của PTTNTT
Bài khóa 9  – Lửa thiêng Thánh Thể
Giải đáp thắc mắc – tạm chia tay

KHUNG CẢNH THÁNH KINH

“Lời Chúa là ngọn đèn soi cho con bước, là ánh sáng chỉ đường con đi” (Tv 108, 105).

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI THÁNH THỂ

“Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: “Lạy Chúa! Lạy Chúa!” là sẽ được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ý muốn của Cha Thầy Đấng ngự trên trời mới được vào mà thôi.”    (Mt 7,21)

HUYNH TRƯỞNG THIẾU NHI THÁNH THỂ VỚI NHIỆM VỤ DẠY GIÁO LÝ



HÀNH TRÌNH SA MẠC (thực hành)


HÀNH TRÌNH SA MẠC (thực hành 1) CHIẾM THÀNH GIÊRICÔ
“… Ngày thứ bảy, họ dậy sớm khi hừng đông ló dạng, và đi vòng quanh thành bảy lần cùng theo một cách thức.

LÃNH NHẬN LỜI CHÚA


PHƯƠNG PHÁP HUẤN LUYỆN SIÊU NHIÊN CỦA PHONG TRÀO THIẾU NHI THÁNH THỂ

Mục đích của việc giáo dục TNTT cốt để giúp các em đạt tới mức trưởng thành về thể chất và tinh thần. Để được như vậy phải có thời gian, việc giáo dục thường tiệm tiến trải qua những giai đoạn khác nhau cả về mặt sinh lý lẫn phương diện lý trí và đời sống tâm linh.

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NHÂN SỰ ÁP DỤNG VÀO VIỆC ĐIỀU HÀNH ĐOÀN

“Con chiên Ta thì nghe tiếng Ta, Ta biết chúng và chúng theo Ta” (Ga 10,14)

KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN BUỔI HỌP

Trong chương trình huấn luyện Huynh trưởng Cấp I, các Trưởng đã tìm hiểu về chương trình của buổi họp Đội và họp Chi đoàn. Trong chương trình này, bài khóa gợi ý một số cách thức điều khiển buổi họp sao cho có hiệu quả

CÁCH LÀM TRƯỞNG TRỰC

I. Khái niệm về Trưởng trực.
Trưởng trực là người thay mặt ban điều hành để tiến hành công việc trong sa mạc. Do đó, Trưởng trực phải hiểu thật rõ và phản ánh đúng ý Ban điều hành.

TÂM LÝ NGÀNH THIẾU

1./ Tâm lý là gì?
2./ Những yếu tố tác động, ảnh hưởng đến tâm lý.

CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT DÀI HẠN CHO ĐOÀN


TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH ĐOÀN THIẾU NHI THÁNH THỂ


HUẤN LUYỆN TÔNG ĐỒ ĐỘI TRƯỞNG.


TỌA ĐÀM


GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG ĐOÀN

Xung đột là tình trạng thái gãy đổ trong tương quan, là tình trạng đối kháng giữa con người với nhau.

HUẤN LUYỆN HUYNH TRƯỞNG

Phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể vốn là tổ chức thống nhất từ địa phương đến trung ương về điều hành cũng như về huấn luyện.

HÀNH TRÌNH SA MẠC

Thời gian thích hợp : 9g – 12g

NHỮNG TÌNH HUỐNG TÂM LÝ CÁ BIỆT NƠI ĐOÀN SINH

Đoàn sinh Thiếu Nhi Thánh Thể được hiểu là gồm những trẻ từ 6 đến 17 tuổi. Đây là thời gian các em phát triển nhanh và mạnh nhất trong đời người: cả về tâm lý lẫn thể lý. Những xáo trộn về tâm lý có ảnh hưởng đến và bộc lộ qua các hiện tượng thể lý; ngược lại, những thay đổi trong sự phát triển thể lý có tác động đến tâm lý của trẻ em.

CÁCH TỔ CHỨC MỘT BUỔI LỄ

“Buổi lễ” nói chung là những dịp tập hợp nhiều người để thực hiện cách trang trọng một nội dung nào đó như Diễn nguyện Giáng Sinh cho thiếu nhi, lễ Phát thưởng Giáo Lý, lễ Khai mạc Năm học Giáo lý, lễ Tuyên hứa, Đại hội Huynh trưởng-Giáo lý viên .v.v…

THỦ TỤC TỔ CHỨC SA MẠC HUẤN LUYỆN HUYNH TRƯỞNG CẤP I TẠI HIỆP ĐOÀN

Nội Quy Tổng Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam, Điều 46 quy định: việc huấn luyện Huynh trưởng cấp I và II thuộc quyền hạn và bổn phận của Liên đoàn. Liên Đoàn có thể uỷ quyền cho các Hiệp đoàn,

CÁCH THU GỌN VÀ TRẢI RỘNG MỘT ĐỀ TÀI

I.- KHÁI NIỆM.
Đặt vấn đề “Cách thu gọn và trải rộng một đề tài” là giả thiết đã có một đề tài hoặc dài quá, nhiều chi tiết hoặc quá ngắn, quá đơn giản, không phù hợp với đối tượng, thời lượng để trình bày không đủ hoặc quá dư.

NGHIÊN CỨU ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG

I.- NHU CẦU HIẾU TRI:
Con người vốn có nhu cầu hiếu tri, nghĩa là luôn muốn hiểu biết, khám phá. Khi còn bé người ta vẫn thường hỏi tại sao.

HUYNH TRƯỞNG THIẾU NHI THÁNH THỂ VỚI NHIỆM VỤ DẠY GIÁO LÝ


TÌM HIỂU TÂM LÝ NGÀNH NGHĨA

Dẫn nhập: Gọi tuổi thanh thiếu niên bao hàm cả thanh niên và thiếu niên.

LỬA THIÊNG THÁNH THỂ

Lửa với bản chất nóng, sáng, ấm … đã là biểu trưng cho sự sống, sức mạnh, tình yêu con người và cả sự hiện diện của thần linh.

HƯỚNG DẪN TỔNG QUÁT VỀ VIỆC DẠY GIÁO LÝ, NĂM 1997

1. Lý do xuất hiện cuốn Hướng dẫn tổng quát về việc dạy giáo lý

NHỮNG CHỈ DẪN CỦA GIÁO HỘI VỀ VIỆC DẠY GIÁO LÝ

Việc dạy giáo lý luôn được Giáo Hội coi là bổn phận rất quan trọng vì đây chính là mệnh lệnh của Đức Kitô trước khi về trời (xem Mt 28,19-20).

VAI TRÒ CỦA THÁNH KINH TRONG VIỆC GIÁO DỤC THIẾU NHI

“Ngôi Lời là Thiên Chúa… 
Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta.” (Ga 1, 1. 14)

HUYNH TRƯỞNG NHÀ GIÁO DỤC THIẾU NHI

Ra khỏi thuyền, Đức Giêsu thấy một đám người rất đông tuôn đến cùng Ngài trong nơi hoang vắng, Ngài chạnh lòng thương vì họ bơ vơ như đàn chiên không người chăn dắt, và Ngài bắt đầu dạy dỗ họ nhiều điều“   (Mc 6,34-44).