I. Quy Trình Tổ
Chức Hoạt Động Huấn Giáo
Giáo
dục đức tin là một quá trình huấn luyện cho con người về nhân bản và đức tin
Kitô giáo. Huấn giáo là một trng những hoạt động huấn luyện của quá trình giáo
dục đức tin.
Nói
cách khác, dạy giáo lý là một hoạt động có ý thức và niềm tin trong quá trình
giáo dục đức tin Kitô giáo. Nó bao gồm 5 nhân tố cơ bản:
1. Kế Hoạch Dạy
Giáo Lý
Kế hoạch dạy
giáo lý là văn bản được lập ra mang tính qui định (pháp qui)
do cha xứ hay bề trên có thẩm quyền (chịu trách nhiệm chính) với Ban điều hành
giáo lý giáo xứ và được ngài phê duyệt. Trong đó qui định:
- Chương trình sinh hoạt giáo lý
trong năm học cho các cấp toàn giáo xứ bao gồm: những giờ thực học, kiểm tra,
thi, nghỉ lễ, sinh hoạt ngoại khóa, dã ngoại...)
- Thứ tự giảng dạy và học giáo lý
từng cấp, lớp...
- Số buổi / tiết dành cho từng
sinh hoạt giáo lý.
2. Chương Trình
Giáo Lý
Chương
trình giáo lý là văn bản được lập ra (dựa theo chương trình giáo lý của Giáo
hội, giáo phận) mang tính qui định (pháp qui) bởi Cha xứ hay Bề
trên có thẩm quyền và Ban điều hành giáo lý và được ngài phê duyệt.
- Trong đó đề ra mục đích, yêu
cầu, phạm vi và hệ thống nội dung giáo lý cùng với quỹ thời gian phân phối cho
các nội dung đó.
- Các nội dung giáo lý phải được
sắp xếp theo một trình tự nhất định, mức độ ngày càng cao theo sự trưởng thành
nhân cách và đức tin (phù hợp với chương trình giáo lý của Giáo hội và giáo
phận, phù hợp với lứa tuổi...)
- Chương trình giáo lý là cơ sở
để giáo lý viên dựa vào đó mà tiến hành việc dạy giáo lý trong năm học và là
căn cứ để những người phụ trách (Ban điều hành giáo lý, Cha xứ...) quản lý và
chỉ đạo việc dạy giáo lý.
3. Lịch Trình
Dạy Giáo Lý
- Lịch trình dạy giáo lý là văn bản phân phối, liệt
kê một cách tổng quát toàn bộ nội dung giáo lý của một cấp, lớp giáo lý, được
phân bố thành từng phần/ bài, sắp xếp theo thứ tự đến từng tuần / buổi cho một
năm / khóa học giáo lý.
- Lịch trình giáo lý do giáo lý viên trực tiếp dạy
lập dựa vào chương trình giáo lý, tiến độ dạy và học giáo lý, theo thời khóa
biểu, điều kiện thực tế ở mỗi giáo xứ, họ đạo.
- Lịch trình dạy giáo lý phải được lập trước khi bắt
đầu năm học / khóa học.
4. Lập Chương Trình
1) Xác định thời gian của năm
học / khoá học trong năm (từ khai giảng đến bế giảng)
2) Xác định những ngày nghỉ
(dịp lễ, tết) trong năm / khoá học
3) Cân đối thời gian (tuần,
giờ) với nội dung chương trình (bài học) (xem ở mục lục sách giáo lý)
4) Xác định các giờ / buổi kiểm
tra, thi.
5) Xác định các sinh hoạt ngoại
khoá, phong ttrào.
6) Xác định thời gian thực học
(giờ lên lớp dạy – học).
7) Sắp xếp, bố trí thời gian
(số tiết) phù hợp với nội dung chương trình (bài học)
* Ưu Điểm:
- Lịch trình giáo lý giúp giáo lý
viên có một cái nhìn tổng quát về nội dung giáo lý dạy trong năm / khóa học.
- Lịch trình giáo lý giúp giáo lý
viên ước định được khối lương kiến thức giáo lý và sắp xếp chương trình giáo lý
theo mục tiêu đã đề ra.
- Lịch trình giáo lý chỉ cho giáo
lý viên và học viên giáo lý thấy trình
tự nội dung và mối liên hệ giữa các bài giáo lý.
* Ghi Chú:
Nếu trong chương
trình giáo lý có nhiều môn học (giáo lý, nhân bản...) giáo lý viên phải lập mỗi
môn một lịch trình.
Phụ Chú:
Mẫu
1:
(Ban điều hành GLV lập)
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO LÝ
Năm học....................
Năm học....................
THÁNG |
NGÀY |
TUẦN |
HOẠT ĐỘNG |
CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
|
|
Giáo lý |
Ngoại khóa
|
||||
9
|
|
1
|
Khai giảng
|
Thánh lễ - Ghi danh – nhận lớp
|
|
|
2
|
Dạy giáo lý
|
Trung thu
|
Họp phân công
|
|
|
3
|
Dạy giáo lý
|
|
|
|
|
4
|
Dạy giáo lý
|
Họp GLV
|
Lương giá tình hình
|
|
10
|
|
1
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
4
|
|
|
|
Linh
mục quản xứ BĐH giáo lý viên
phê
duyệt
Mẫu 2
(giáo lý viên lập)
LỊCH TRÌNH GIÁO LÝ NĂM HỌC
KHỐI: .....................................................
T
|
N
|
T
|
T
|
ĐẦU BÀI |
GIÁO DỤC NHÂN
BẢN
|
GHI
CHÚ
|
9
|
|
1
|
|
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
|
4
|
|
|
|
|
|
10
|
|
5
|
|
|
|
|
|
6
|
|
|
|
|
|
|
7
|
|
|
|
|
|
|
8
|
|
|
|
|
Giáo lý viên phụ trách
(Ký tên)
I. Xác định
mục đích của chương trình:
1. Mục đích: ......................................................................
..........................................................................................
2.Trọng tâm:
..........................................................................................
II. Lập chương trình cho năm học mới
...............................................................................................
...............................................................................................
III. An định phương pháp để tiến hành thực hiện nội dung chương trình
(dạy – học).
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
IV. Một số yêu cầu đối với người học.
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................
..........................................................................................